Kirjoja

Kirjoja

maanantaina, lokakuuta 19, 2009

Pariisin Unesco-puheella on näköjään päästy maailmalla mediaan


MITÄHÄN olen sanonut? :-)

UUTINEN JAPANISTA (?)
芬兰教育体制的特点

自2000年起连续公布的经济合作发展组织(OECD) “国际学生评价项目”(Program for International Student Assessment, PISA)的评价报告显示,芬兰教育成效一直名列前茅,已成为世界典范。芬兰某小学校长,一位工作多年的教育工作者和教师培训官Martti Hellström先生,在联合国教科文组织为纪念2009年世界教师日而举办的圆桌会议上简要介绍了芬兰教育体制的特点。
首先,芬兰学校的高品质首先取决于对教育者的信任,这意味着教育部门几乎从不对学生的成绩以及学校之间进行排名。此外,深厚的教育历史作为一种追求文明的力量,激励着人们对教师职业满怀敬意。这使得在芬兰有这样一种可喜的现象,年轻人特别是年轻女性都更加希望成为一名教师而不是医生或者律师。因为人们都把教师当作专家,家长们都非常尊重教师。
其次,教师职业需要最好的候选人。在芬兰,要成为一名任课教师,需要经过5-6年的时间接受理论和实践上层面的培训。接受培训的教师们并不仅仅是学习书本理论,他们会被要求用教学的思维来思考。同时,教师们也被给予了很大的自主权,并享有很宽松的教学氛围,如果孩子们没有得到预期的结果,教师并不会因此而受到责难。
最后一个关键是具备可持续的政策。虽然自1972年以来,芬兰政府已经更迭过许多界,但是学校的政策一直没有大的波动。芬兰政府始终坚持教育面向所有人、校餐免费和积极提供财政支持等基本政策。
编译自联合国教科文组织 2009-10-6
周红霞


UUTINEN VIETNAMISTA:
inh nghiệm của Phần Lan
Ông Martti Hellstrom, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Aurora tại Phần Lan, đồng thời là một nhà sư phạm kỳ cựu mô tả cách đất nước của ông trở nên nổi tiếng về hệ thống giáo dục mẫu mực sau khi dẫn đầu bảng xếp hạng các trường học toàn cầu được thống kê cho Chương trình Đánh giá Sinh viên Quốc tế – PISA diễn ra ba năm một lần.
Ông nói, chất lượng cao của các trường học Phần Lan bắt đầu với một mức độ tin cậy vào người làm sư phạm. Bởi lịch sử lâu đời của nền giáo dục nơi đây bắt nguồn từ một đội ngũ truyền bá tri thức giỏi, đồng nghĩa với việc nghề giáo nhận được nhiều sự kính trọng. Ông cho biết: “Đó là một phép màu nhưng ở Phần Lan, thanh niên và đặc biệt là thiếu nữ khao khát được đứng trên bục giảng hơn là làm bác sĩ hay luật sư. Chúng tôi nghĩ giáo viên là những chuyên gia và kết quả là các bậc phụ huynh rất coi trọng họ”.
Ông Hellstrom còn nói rằng nghề nhà giáo đòi hỏi chuyên môn của các ứng viên phải xuất sắc. Ở Phần Lan, muốn trở thành một giáo viên đứng lớp bạn phải mất 5 đến 6 năm để được huấn luyện lý thuyết cũng như thực hành. Trong quá trình thực tập họ được đào tạo để suy nghĩ theo hướng sư phạm, và tất nhiên các giáo viên phải được trao quyền tự chủ và tự do cao nhất. Chìa khóa cuối cùng là chính sách bền vững. Giáo dục cần có sự tài trợ của Chính phủ. “Thế nhưng, không phải mọi thứ đều hoàn hảo” - ông Hellstrom chia sẻ rằng đất nước của ông cũng bị ảnh hưởng bởi những thách thức của một thế giới đang thay đổi chóng mặt và chịu những tác động từ số ít các sinh viên tỏ ra bất đồng vì họ thiếu động lực phấn đấu.
Tuy nhiên, vấn đề cốt yếu tại Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục UNESCO lần này được các nước và Tổ chức UNESCO quan tâm chính là làm sao để thúc đẩy việc giáo dục hiệu quả cho mọi người, đồng thời đóng góp vào các chương trình của UNESCO về phát triển giáo dục hay làm thế nào để những nước phát triển có thể hỗ trợ cho các nước chậm phát triển hơn trong vấn đề giáo dục?


UNESCON sivuilla puhun myös espanjaa:
El Sr. Martti Hellström, Director de la Aurora Elementary School de Finlandia, con una extensa experiencia como educador y formador de maestros, explicó cómo su país ha alcanzado notoriedad por su ejemplar sistema educativo, tras ocupar los primeros lugares en las estadísticas mundiales que se compilaron para el Programa para la Evaluación Internacional de los Alumnos, que se realiza cada tres años.

El Sr. Hellström afirmó que la gran calidad de las escuelas finlandesas empezaba por un alto nivel de confianza en los educadores, lo que significaba que se concedía poca importancia a los inspectores, los exámenes y la rivalidad entre las escuelas. Además, el sólido historial de la educación en tanto que potencia civilizadora significaba que el empleo de maestro gozaba de gran consideración social.

“Es un milagro, pero en Finlandia los jóvenes, en particular las muchachas, aspiran a convertirse en maestros de escuela, más que en llegar a ser médicos o abogados”, señaló. “A los docentes los consideramos como expertos y, en consecuencia, los padres los valoran muy positivamente”.

El Sr. Hellström señaló que el magisterio exige los mejores candidatos y añadió que en Finlandia se requieren de cinco a seis años de formación teórica y práctica para llegar a ser maestro.

“Los estudiantes de magisterio no se limitan a leer libros, sino que se les enseña a pensar en términos pedagógicos”, dijo y agregó que a los docentes también se les concede gran autonomía y libertad. “A un educador no se le criticará acerbamente si un alumno no logra los resultados esperados”, explicó.

El último aspecto clave fue la política de sostenibilidad.
.
“Desde 1972, se han sucedido diversos gobiernos, pero la política de educación no ha cambiado. Mantenemos el compromiso de escolarizar a todo el mundo, dar almuerzo gratuito y brindar apoyo financiero. Todos los ayuntamientos reciben fondos del gobierno”.

No todo es perfecto, añadió el Sr. Hellström, al señalar que su país también afronta los retos que plantea un mundo en rápida evolución y ha sufrido las consecuencias de una reducida minoría de alumnos agresivos, carentes de motivación.

2 kommenttia:

Anonyymi kirjoitti...

Näyttäisi olevan enemmänkin Kiinasta, joten en osaa auttaa enempää. Mutta Googlen käännöskoneella saa todennäköisesti ainakin jotain selkoa.

Anonyymi kirjoitti...

Kokeilepa Googlen kääntäjäpalvelua. Saat hauskan koneellisen käännöksen tekstistä.

http://translate.google.com